Sei sulla pagina 1di 19

1.

Ý nào không đúng về nội dung văn hóa, xã hội của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Xây dựng nền văn hóa phát triển của nhân dân

Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa

2. Nội dung quan trọng nhất trong các nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác khi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội là:

Nội dung tư tưởng

Nội dung chính trị

Nội dung văn hóa- xã hội

Nội dung kinh tế

3. Khi xã hội có giai cấp, xét về mặt kết cấu thì:

Chỉ có các giai cấp đối kháng nhau

Chỉ có những giai cấp cơ bản

Có giai cấp nhưng không đối kháng nhau

Có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản

3. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân biến đổi theo xu hướng:

Tăng dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp

Giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp

Giảm dần về số lượng nhưng tăng về tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp

Tăng dần về số lượng và nhưng giảm tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp

4. Nhận thức như thế nào về mối tương quan giữa cơ cấu xã hội – giai cấp với các loại hình cơ cấu xã hội
khác?

Không tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội – giai cấp và không được xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác

Xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác

Tuyệt đối hóa các loại hình cơ cấu xã hội khác

Tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội – giai cấp

5. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi:

Cơ cấu văn hóa xã hội


Cơ cấu nhân sự

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu chính trị

6. Xu hướng tất yếu và là biện chứng của sự vận động, phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:

Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ liên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai
cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ đấu tranh dẫn đến sự tách biệt tuyệt đối giữa các giai
cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh dẫn đến sự xích lại gần
nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ đấu tranh dẫn đến sự chuyển hóa lẫn giữa các giai
cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội

7. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp nào được xác định là “người bạn đồng minh tự nhiên” của
giai cấp công nhân?

Tư sản

Nông dân

Trí thức

Doanh nhân

Lênin viết: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế
lực đen tối nào đứng vững được”, là muốn khẳng định vai trò của:

Giai cấp nông dân

Giai cấp công nhân

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp trí thức

“Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế,
các vùng kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức
và toàn xã hội” là nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thuộc lĩnh vực nào?

Chính trị

Kinh tế
Tư tưởng

Văn hóa - xã hội

Tạo cơ chế, môi trường thuận lợi để phát triển cả về số lượng và chất lượng; nâng cao trình độ quản lý,
kinh doanh giỏi, có đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội cao – là phương hướng cơ bản để phát
huy vai trò của giai tầng nào trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam?

Giai cấp công nhân

Giai cấp nông dân

Đội ngũ doanh nhân

Đội ngũ trí thức

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc
là:

Sự biến đổi của thời tiết, khí hậu

Sự biến đổi của phương thức sản xuất

Sự va chạm giữa các nền văn minh

Sự biến đổi di truyền của con người

Yếu tố nào thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia – dân tộc khác, là yếu
tố thiêng liêng nhất đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, không có yếu tố này thì không có khái
niệm tổ quốc, quốc gia?

Lãnh thổ

Nền kinh tế

Văn hóa

Thể chế chính trị

Dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp là:

Bộ lạc

Quốc gia dân tộc

Tộc người
Bộ tộc

Theo nghĩa rộng, dân tộc là:

Tộc người

Quốc gia

Thị tộc

Bộ tộc

Nguyên nhân nào dẫn đến các cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc
lập?

Do sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình.

Do chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Do các quốc gia bị áp bức.

Do các quốc gia muốn độc lập.

Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau – là
xu hướng nổi lên trong giai đoạn nào?

Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

Chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa

Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản

Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: Các dân tộc đều có [……] và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội, không một dân tộc nào được giữ [……], đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.

Nghĩa vụ/ quyền lợi

Nghĩa vụ/ đặc quyền

Lơi ích/ quyền lợi

Lợi ích/ đặc quyền

1
Nội dung chủ yếu và giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một
chỉnh thể là:

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Các dân tộc có quyền bình đẳng

Các dân tộc có quyền tự quyết

Các dân tộc có quyền lợi riêng

Nội dung nào trong Cương lĩnh dân tộc của Lênin phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
chân chính?

Các dân tộc có quyền tự quyết

Các dân tộc có quyền bình đẳng

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Các dân tộc có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối
quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc là:

Các dân tộc có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình

Các dân tộc bị áp bức liên kết lại với nhau

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là:

Các tôn giáo được tự do truyền đạo và hành đạo

Cho phép mọi tôn giáo hoạt động

Công tác vận động quần chúng

Cho phép thành lập các tôn giáo mới

Nguồn gốc hình thành nên tôn giáo là:

Do lực lượng siêu nhiên


Tự nhiên, Kinh tế - xã hội; Nhận thức; Tâm lý

Mối quan hệ giữa thần thánh và con người

Do niềm tin vào cái siêu nhiên.

Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: Giải quyết mối quan hệ [.........] và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do
[.........], tôn giáo của nhân dân, quyền các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi
dụng vấn đề dân tộc, [.........] vào mục đích chính trị.

Tín ngưỡng/ dân tộc/ tôn giáo

Dân tộc/ tín ngưỡng/ tôn giáo

Tín ngưỡng/ dân tộc/ tín ngưỡng

Tín ngưỡng/ tín ngưỡng/ tôn giáo

Nguyên nhân nào làm cho bản đồ cư trú của các dân tộc ở Việt Nam trở nên phân tán, xen kẽ, các dân
tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng?

Văn hóa cư trú khác nhau của mỗi dân tộc

Chính sách “chia để trị” để chủ nghĩa thực dân

Việt Nam là nơi có các đợt chuyển cư kéo dài

Điều kiện tự nhiên thay đổi

Chọn ý không đúng về chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc hiện nay:

Tôn trọng và phát huy lợi ích, truyền thống, văn hoá của các dân tộc

Phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số.

Phân lập các dân tộc thiểu số thành các quốc gia độc lập

Tăngcườngbồidưỡng,đàotạođộingũ cánbộ làngườidântộcthiểusố.

Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:

Là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất

Là sự phân bố đan xen nhau, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng

Làcósựchênhlệchvềtrìnhđộpháttriểnkinhtế-xãhộigiữacácdântộc
Là các dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, đa dạng, phong phú

Yếu tố nào là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, từ đó tạo nên nền tảng cho sự
vững chắc của cộng đồng dân tộc?

Có chung một vùng lãnh thổ ổn định

Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

Có chung một nền văn hóa và tâm lý

Tôn giáo có những tính chất nào?

Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng

Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị và đền bù hư ảo

Tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính trị

Triết lý, đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng

Tôn giáo có những chức năng nào?

Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi

Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp

Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng

Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng, giáo dục

Thái độ của những người cộng sản đối với tôn giáo là:

Xem thường những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân

Trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Đả kích những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Trong những trường hợp cụ thể, tôn giáo là ngọn cờ tập hợp các lực lượng đấu tranh chống áp bức, bóc
lột, chống lại các thế lực chính trị - xã hội phản tiến bộ đương thời – là một nội dung thuộc chức nào của
tôn giáo?
Đền bù hư ảo

Liên kết cộng đồng

Thế giới quan

Điều chỉnh hành vi

Chính sách nhất quán của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với tôn giáo là gì?

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của mọi công dân

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do không tín ngưỡng của mọi công dân

Tôn trọng và cho phép mọi tôn giáo hoạt động

Yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức, đoàn kết để cùng đấu tranh chống
ngoại xâm đã làm cho các dân tộc Việt Nam:

Có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất

Có sự chênh lệch về dân số

Có lãnh thổ cư trú đan xen nhau

Có trình độ phát triển không đều

Niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn
đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn
hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng – gọi là:

Tín ngưỡng thờ Mẫu

Thờ cúng tổ tiên

Thờ anh hùng dân tộc

Mê tín dị đoan

Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là [.........] - vào trong đầu óc của con
người - của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực
lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.” (C. Mác & Ăngghen)

Phản ánh khách quan


Sự phản ánh hư ảo

Phản ánh hiện thực

Sự phản ánh chọn lọc

Tiêu chí cơ bản nào để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng
giữ gìn?

Ý thức tự giác tộc người

Cộng đồng về văn hóa

Cộng đồng về ngôn ngữ

Có chung một nhà nước

Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: Bình đẳng giữa các dân tộc, trước hết là xoá bỏ tình trạng dân tộc này
đặt ách nô dịch lên dân tộc khác trên cơ sở thủ tiêu tình trạng [.........] này áp bức [.........] khác

Tầng lớp

Dân tộc

Giai cấp

Lực lượng

Luận điểm nổi tiếng: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có
trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của
ai?

V.I.Lênin

Ph. Ăngghen

Các Mác

Hồ Chí Minh

Tiêu chí nào là quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và
phát triển của mỗi tộc người?

Cộng đồng về văn hóa

Ý thức tự giác tộc người


Cộng đồng về ngôn ngữ

Có chung một nhà nước

Tại sao khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải có quan điểm lịch sử - cụ thể?

Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống
nhau; quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có
sự khác biệt

Vì tôn giáo có tính hai mặt: tư tưởng và chính trị

Vì tôn giáo có chức năng đền bù hư ảo và liên kết cộng đồng

Vì tôn giáo có tính quần chúng

Tôn giáo có số lượng tín đồ rất đông đảo (gần ¾ dân số thế giới) và còn là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh
thần của một bộ phận quần chúng nhân dân – đặc điểm này thể hiện tính chất nào của tôn giáo?

Tính quần chúng

Tính lịch sử

Tính chính trị

Tính đền bù hư ảo

Tôn giáo mang tính chính trị khi nào?

Khi khoa học đã giải thích được những hiện tượng của thiên nhiên

Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra

Khi tôn giáo ra đời

Khi xã hội đã có giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của
mình

Đâu là sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng?

Đều có các giáo sĩ

Đều có hệ thống kinh điển

Đều có niềm tin vào đấng siêu nhiên

Đều có giáo chủ


2

Lịch sử hình thành các dân tộc (từ cộng đồng thị tộc đến dân tộc) đã khẳng định rằng mỗi một cộng đồng
dân tộc vừa mang tính tộc người vừa mang tính:

Tập quán

Văn hóa

Chính trị - xã hội

Cộng đồng

Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội; lịch sử cụ thể đã làm cho
các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau – đặc điểm này thể hiện tính
chất nào của tôn giáo?

Tính quần chúng

Tính lịch sử

Tính chính trị

Tính đền bù hư ảo

Nhận định nào nói về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo?

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả
những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc suy nghĩ muốn được bình yên khi làm một việc lớn làm cho con
người cũng dễ tìm đến với tôn giáo.

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân
mình là có giới hạn, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải
thích thông qua lăng kính các tôn giáo.

Nỗi lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực
lượng siêu nhiên ngoài trần thế dễ làm cho con người nương tựa vào tôn giáo.

Những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với
nước, với dân làm cho con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo

Nhận định nào nói về nguồn gốc tâm lý của tôn giáo?

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả
những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc suy nghĩ muốn được bình yên khi làm một việc lớn làm cho con
người cũng dễ tìm đến với tôn giáo.
Nỗi lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực
lượng siêu nhiên ngoài trần thế dễ làm cho con người nương tựa vào tôn giáo.

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân
mình là có giới hạn, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải
thích thông qua lăng kính các tôn giáo.

Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác
động và chi phối, khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con
người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.

Nhận định nào nói về nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo?

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả
những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc suy nghĩ muốn được bình yên khi làm một việc lớn làm cho con
người cũng dễ tìm đến với tôn giáo.

Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác
động và chi phối, khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con
người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân
mình là có giới hạn, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải
thích thông qua lăng kính các tôn giáo.

Nỗi lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực
lượng siêu nhiên ngoài trần thế dễ làm cho con người nương tựa vào tôn giáo.

Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là:

Sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan
thành cái siêu nhiên, thần thánh

Sự yếu đuối, bất lực, không giải thích được những hiện tượng của thiên nhiên nên đã gán cho tự nhiên
những sức mạnh, quyền lực thần bí

Nỗi lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực
lượng siêu nhiên ngoài trần thế

Những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với
nước, với dân

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, xét đến cùng, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của các hình thái ý thức xã hội, trong đó có tôn giáo là:

Sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế


Sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người

Sự yếu đuối, bất lực, không giải thích được những hiện tượng của thiên nhiên

Những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với
nước, với dân

Niềm tin về mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, sự vật, hiện tượng trên thực tế không có mối liên hệ
cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, nhưng được bao phủ bởi các yếu tố siêu nhiên, thần thành, hư ảo –
gọi là:

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên

Dị đoan

Mê tín

Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc

Trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng, chủ nghĩa Mác – Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc
nào của tôn giáo?

Tâm lý

Nhận thức

Kinh tế - xã hội

Tự nhiên

Luận điểm “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh” đề cập đến nguồn gốc nào của tôn giáo?

Kinh tế-xã hội

Tâm lý

Nhận thức

Tự nhiên

Luận điểm của V.I.Lênin: “...Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ
những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người nhờ vào sức tưởng tượng, tức là
chính bằng phương pháp tách rời như thế khỏi bản chất cảm tính, khỏi vật chất của giới tự nhiên, lại
đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay là một thực thể độc lập” đề cập đến nguồn gốc nào của
tôn giáo?

Tâm lý
Nhận thức

Kinh tế-xã hội

Tự nhiên

Do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai
cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính:

Liên kết cộng đồng

Lịch sử

Quần chúng

Chính trị

Khi so sánh giữa Kitô giáo, Khổng giáo, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên và chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh muốn đề
cập đến sự giống nhau giữa tôn giáo với các trào lưu tư tưởng trên về điểm nào?

Về cách giải thích thực trạng xã hội

Về con đường mưu cầu hạnh phúc cho con người

Về biện pháp thực hiện để đạt được một xã hội bình đẳng

Về mục đích muốn giải phóng cho con người

Nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín
ngưỡng, tôn giáo, cần phân biệt rõ hai mặt:

Quần chúng và tâm lý

Chính trị và tư tưởng

Đền bù hư ảo và lịch sử cụ thể

Điều chỉnh hành vi và liên kết cộng đồng

Đường hướng hành đạo “Nước vinh, đạo sáng” là của tôn giáo nào?

Cao Đài

Bửu Sơn kỳ hương

Tịnh độ Cư sĩ Phật hội

Hồi giáo
2

Phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội của tôn giáo nào?

Phật giáo

Cao Đài

Tịnh độ Cư sĩ Phật hội

Tứ ân Hiếu nghĩa

Trong 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam, dân tộc nào có số dân đông nhất?

Thái

Mường

Tày

Mông

Chọn ý không đúng về đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam:

Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

Chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn

Có trình độ phát triển không đều

Đặc điểm nào của các dân tộc Việt Nam vừa tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết,
mở rộng giao lưu, giúp đỡ nhau cùng phát triển nhưng cũng vừa dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ
hở để các thế lực thù địch lợi dụng phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước?

Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Các dân tộc có trình độ phát triển không đều

Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của tôn giáo là:

Hiện tượng tự nhiên do Thượng đế ban xuống cho nhân loại


Hiện tượng xã hội – văn hóa do đấng thần linh ban cho con người

Hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra

Hiện tượng tự nhiên do con người sáng tạo ra

Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi:

Phật Thích ca và Chúa Giê-su ra đời

Xuất hiện các hiện tượng mà con người chưa thể giải thích được

Ngành khoa học và giáo dục ra đời

Xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp

Chọn ý không đúng về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước:

Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị
văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn
giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo
theo quy định của pháp luật

Ý kiến nào không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?

Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi

Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp
luật

Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế

Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật

Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể
hiện quyền bình đẳng về:

Điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa

Điều kiện chăm sóc về thể chất


Điều kiện học tập không hạn chế

Điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa

Xu hướng chung trong mối quan hệ giữa các quốc gia – dân tộc trong thế giới ngày nay là:

Xung đột vũ trang

Hòa bình, hợp tác, phát triển

Ly khai

Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
đối với nhân dân, điều cần thiết trước hết là phải:

Kì thị và trấn áp tất cả các tôn giáo

Can thiệp vào công việc nội bộ của tôn giáo

Xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học… cũng như những
tệ nạn nảy sinh trong xã hội

Bôi nhọ và hạ uy tín các chức sắc tôn giáo

Phương diện nào của tôn giáo phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai
cấp, mâu thuẫn giữa các thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân
lao động?

Tư tưởng

Chính trị

Nhận thức

Tâm linh

Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế
- xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân
tộc – là nội dung chính sách dân tộc thuộc lĩnh vực nào?

Kinh tế

Chính trị

Xã hội
An ninh – quốc phòng

Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc là:

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược và cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, nhưng không phải là vấn đề cấp
bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp
bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược và không phải là vấn đề cấp bách hiện nay của
cách mạng Việt Nam

Những tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng
theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà minh tin theo, có chức năng truyền bá, thực hành giáo lý, giáo
luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời
sống tâm linh của tín đồ - được gọi là:

Nhà tiên tri

Chức sắc tôn giáo

Nhà ngoại cảm

Người được Thượng đế sai đến

Điều gì đã làm nên nét đặc thù trong quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, thậm chí, chi phối mạnh
mẽ, làm biến đổi các nền văn hóa, các tôn giáo bên ngoài khi du nhập vào Việt Nam?

Tín ngưỡng truyền thống

Định hướng xã hội chủ nghĩa

Đại đoàn kết dân tộc

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo

Gia đình là một hình thức cộng đồng đặc biệt, ở đó con người chung sống với nhau bởi hai mối quan hệ
cơ bản là:

Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống

Quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng

Quan hệ nuôi dưỡng và quan hệ huyết thống


Quan hệ huyết thống và giáo dục con cái

Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch
sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do
trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của [……]” (C. Mác & Ph. Ăngghen:
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.3, tr.41)

Doanh nghiệp

Xã hội

Hợp tác xã

Gia đình

Potrebbero piacerti anche