Sei sulla pagina 1di 4

BÀI TẬP AMIN – MUỐI AMONI

1) Phản ứng với axit: -NH2 + H  - NH3+ 2) Phản ứng cháy: tạo CO2, H2O, N2
+

BTKL: mamin + max = mmuối a) Nếu đốt cháy bằng không khí: tính cả N2 có trong kk
b) Đánh giá CO2, H2O:
(nCO2 + nN2) – nH2O = (k-1)namin
 amino no, đơn: nH2O – nCO2 = 3/2.namin
Hoặc quy đổi amin về NH, CH2, H2

Câu 1: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975
gam muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:
A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g
Câu 2: Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:
A. Etyl amin B. Etyl metyl amin C. Trietyl amin D. B và C đều đúng
Câu 3: Cho 7,6 g hỗn hợp hai amin đơn chức, bậc một ti p nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
1M. Hai amin tr n là
A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2 C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đáp án hác
Câu 4: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g muối. X là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
Câu 5: Cho 10g một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15g muối. Số CTCT của X là?
A. 8 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 6: Để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl
1M. CTPT của X là?
A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai amon đơn chức có tỷ lệ mol 5 : 3. Cho 11,64 gam X tác dụng với dung dịch HCl
loãng dư thu được 20,4 gam muối. Công thức của hai amin là:
A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C3H7NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2 gam CO2 và 8,1gam H2O. Giá trị của a là?
A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đ tc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2
(đ tc). Giá trị của m là?
A. 3.6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng hông hí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi,
còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đ tc). Giá trị của m?
A. 12 B. 13,5 C. 16 D. 14,72
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng hông hí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi
nước và 69,44 lít N2. Giả thi t hông hí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chi m 80% thể tích. Các thể tích đo ở
đ tc. Amin X có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 B. C3H5NH2 C. CH3NH2 D. C4H7NH2
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một lượng
hông hí vừa đủ, sau đó dấn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua P2O5 dư thì thấy hối lượng bình tăng th m 11,52
gam và thoát ra 75,264 lít hí (đ tc). N u lấy toàn bộ hỗn hợp X tr n cho tác dụng với axit HCl thì hối lượng
muối thu được là:
A. 14,16 gam B. 21,24 gam C. 28,32 gam D. 17,70 gam
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 1,5 mol hỗn hợp hí và
hơi. Cho 20,7 gam X tác dụng vừa đủ với a gam dung dịch HCl 25%. Giá trị của a là:
A. 116,8 B. 124,1 C. 134,6 D. 131,4
Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba amin đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng hí O2 thu được CO2, H2O và
0,672 lít khí N2 (đ tc). Mặt hác để tác dụng với m gam E cần V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
Gv Nguyễn Thanh Nga 1
A. 45 B. 60 C. 15 D. 30
Câu 15: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H 2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có
tỉ hối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (bi t sản phẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2 các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 ; V2 là:
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được a gam H2O và V lít
CO2 (đ tc). Mối li n hệ giữa m, a và V là:
17a 5V 7a 5V 17a V 17a 5V
A. m =  B. m =  C. m =  D. m = 
27 42 27 42 27 42 27 32
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp gồm đimetyl amin và trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được
(m + 12,6) gam muối. Mặt hác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 0,93 mol O2 thu được CO2, H2O và N2.
Giá trị của m là:
A. 10,68 B. 9,60 C. 10,92 D. 9,86
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,78 mol O2; sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH dư thấy hối lượng dung dịch tăng m gam. Giá trị
của m là:
A. 34,08 B. 31,44 C. 37,60 D. 35,84
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin cần dùng 0,81 mol O2 thu được
CO2, H2O và N2. Phần trăm hối lượng của metylamin trong X là:
A. 38,91% B. 25,94% C. 28,14% D. 32,43%
Câu 20: Hỗn hợp X gồm metylamin và đimetylamin có tỷ hối so với metan bằng 2,4625. Lấy 7,88 gam X cho
tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 14,98 B. 14,45 C. 14,27 D. 15,18
Câu 21: Đốt cháy h t 7,88 gam X chứa các chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần dùng 0,63 mol
O2 thu được CO2, H2O và N2. N u cho 0,3 mol X tr n vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được m gam muối. Giá
trị của m là:
A. 22,77 B. 30,42 C. 22,47 D. 30,72
Câu 22: Hỗn hợp X gồm một amino mạch hở đơn chức và một amin no mạch hở hai chức Z(có cùng số nguy n
tử cacbon, số mol Y nhiều hơn số mol X). Đốt cháy hoàn toàn m gam X sinh ra 9,24 gam CO2. Trung hòa m gam
X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của m là:
A. 5,78 B. 5,42 C. 4,58 D. 4,92
Câu 23: Cho 1,22 gam hỗn hợp X gồm hai amin bậc 1 (có tỷ lệ mol 1 : 2) tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch
HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt hác hi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được m gam hí CO2;
1,344 lít khí N2 (đ tc) và hơi nước. Giá trị của m là:
A. 3,42 gam B. 5,28 C. 2,64 D. 3,94
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,56 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol
O2. Lấy 4,56 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được hối lượng muối là:
A. 9,67 gam B. 8,94 gam C. 8,21 gam D. 8,82 gam
Câu 25: Cho hợp chất hữu cơ X có tỷ lệ hối lượng C: H: O: N = 3: 1: 4: 7; X có CTPT trùng với CTDGN nhất.
Đem m1 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn
rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam chất rắn han. Giá trị m1 và m2 lần lượt là:
A. 18,0 và 31,8 B. 24,6 và 38,1 C. 28,4 và 46,8 D. 36,0 và 49,2
Câu 26 : Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho X vào dung dịch KOH vừa đủ. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu được phần hơi có một chất hữu cơ đơn chức bậc một Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô
cơ. Tìm hối lượng phân tử của Y ?
A. 87 B. 45 C. 54 D. 31
Câu 27: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H16O3N2. Cho X vào dung dịch KOH vừa đủ. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu được phần hơi có một chất hữu cơ đơn chức bậc một Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô

Gv Nguyễn Thanh Nga 2


cơ. Tìm hối lượng phân tử của Y ?
A. 87 B. 45 C. 54 D. 31
Câu 28: Chất hữu cơ X là một có công thức phân tử C4H11O3N có hả năng phản ứng với cả dung dịch axit và
dung dịch iềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa các chất
vô cơ. Số CTCT phù hợp với tính chất tr n là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8
Câu 29: Cho chất hữu cơ X có công thức C3H12N2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn được hai
hí làm xanh quỳ ẩm và phần rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Cho chất hữu cơ X có công thức C4H14N2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn được hai
hí làm xanh quỳ ẩm và phần rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 31: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và
phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam
Câu 32: Đun nóng 16,92 gam muối X (CH6O3N2) với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hí
Z làm quỳ ẩm hóa xanh. Cô cạn Y sau đó nung đ n hối lượng hông đổi thu được m gam chất rắn han. Giá trị
của m là:
A. 22,38 B. 24,10 C. 25,90 D. 21,22
Câu 33: Đun nóng 10,68 gam chất X (C3H7NO2) với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được hí Y nhẹ hơn hông hí và m gam chát rắn han. Giá trị của m là:
A. 17,68 B. 19,84 C. 14,48 D. 16,64
Câu 34: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O4. Cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH
1,5M thu được 4,48 lít hí Y (đ tc) làm xanh quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chấy rắn
han. Giá trị của m là:
A. 13,4 B. 16,2 C. 17,2 D. 17,4
Câu 35: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với dung dịch có
chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai hí đều có hả
năng làm đổi màu quỳ ẩm thành xanh và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn han. Giá trị của m là:
A. 24,6 B. 14,6 C. 10,6 D. 28,4
Câu 36: Hợp chất X mạch hỏ có công thức C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
sỉnha chất hí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn hông hí làm xanh quỳ ẩm. Dung dịch X có thể làm mất màu
dung dịch brom. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn han. Giá trị của m là:
A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6
Câu 37: Cho m gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C4H14N2O3 tác dụng với 400 gam dung dịch KOH 5,6%
thu được 0,2 mol hỗn hợp B gồm hai hí ở điều iện thường (đều làm xanh quỳ tím ẩm và có tỷ hối so với H2
bằng 19) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được a gam chất rấn han. Giá trị của a và số công thức cấu tạo
phù hợp với A là:
A. 38,8 và 1 B. 40,8 và 4 C. 40,8 và 2 D. 25 và 3
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít hí Z (đ tc, làm xanh quỳ ẩm). N u trộn lượng hí Z
này với 3,36 lít hí H2 (đ tc) thì thu được hỗn hợp hí có tỷ hối so với H2 là 9,6. Vậy hi cô cạn dung dịch Y thì
thu được bao nhi u gam chất rắn han?
A. 8,62 B. 8,6 C. 12,2 D. 8,2
Câu 39: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun
nóng cho đ n hi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD <
ME) và 4,48 lít (đ tc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng ti p có tỉ hối so với H2 bằng 18,3.
Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
Gv Nguyễn Thanh Nga 3
A. 4,24 B. 3,18 C. 5,36 D. 8,04
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai chất có công thức phân tử C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,4 gam X phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH(đun nóng) thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp hai chất
hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ ẩm). Cô cạn Y thu được m gam muối han. Giá trị của m là:
A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,9
Câu 41: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10N2O3) và chất Z (C2H7NO2). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch M và hỗn hợp T gồm hai hí (đều làm xanh quỳ ẩm). Cô cạn dung dịch
M được m gam muối han. Giá trị của m là:
A. 11,8 B. 12,5 C. 14,7 D. 10,6
Câu 42: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức,
chất Y là muối của axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 0,04 mol hỗn
hợp hai hí có tỷ lệ mol 1 : 3 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,4 B. 2,54 C. 3,46 D. 2,26
Câu 43: Hỗn hợp X chứa chất Y (C2H7NO3) và chất Z (C5H14O4N2) trong đó Z là muối của axit đa chức. Đun
nóng 17,8 gam X với 400 ml dung dịch KOH 1M ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn T và hỗn
hợp hí gồm hai amin có tỷ hối so với He bằng 8,45. Tổng hối lượng muối trong T là:
A. 18,08 B. 21,28 C. 12,96 D. 23,20
Câu 44: Hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua và một muối clorua của amin Y đơn chức. Cho 20,14 gam X tác
dụng tối đa với dung dịch chứa 8 gam NaOH đun nóng thu được 2,688 lít hí (đ tc). Công thức của Y là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
Câu 45: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C3H9O3N). Đun nóng 19 gam X với dung dịch NaOH dư
thu được 4,48 lít (đ tc) hỗn hợp T gồm hai amin. N u cho 19 gam X tác dụng với dung dịch HCh dư thu được
dung dịch chứa m gam chất hứu cơ. Giá trị của m là:
A. 18,86 B. 16,36 C. 15,18 D. 19,58
Câu 46: Hỗn hợp X gồm muối Y (C4H14O3N2) và muối Z (C2H7NO3). Đun nóng m gam X cần dùng vừa đủ 400
ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp T gồm hai amin ti p trong dãy đồng đẳng. Tỷ hối của T so với He
bằng 8,75. Giá trị của m là:
A. 23,1 B. 24,0 C. 22,2 D. 21,3
Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử là C6H18O6N4 và CH6O3N2. Cho 15,32 gam hỗn
hợp X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được dung dịch Y chứa hai chất vô cơ và 0,1 mol hai
chất hữu cơ đều có hả năng làm quỳ ẩm hóa xanh. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn han. Giá trị của m
là:
A. 14,3 B. 12,5 C. 13,4 D. 15,2
Câu 48: Hỗn hợp X chứa chất Y (C3H9NO3) và chất Z (C2H8N2O3) có tỷ lệ mol 1 : 1. Đun nóng 25,8 gam hỗn
hợp X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn han và hỗn hợp
hí T gồm hai amin đều đơn chức, hông là đồng phân của nhau. Giá trị của m là:
A. 34,76 B. 24,52 C. 30,92 D. 28,36
Câu 49: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và chất Z (C2H7O3N2). Đun nóng 16,12 gam hỗn hợp X với dung
dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hí NH3 duy nhất. N u lấy 16,12 gam X tr n tác dụng với dung dịch HCl loãng
dư thu được dung dịch có chứa m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 13,32 B. 12,72 C. 14,30 D. 11,48
Câu 50: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Bi t 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH
trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
hối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49. B. 52. C. 77. D. 22.

Gv Nguyễn Thanh Nga 4

Potrebbero piacerti anche