Sei sulla pagina 1di 22

The Signs Don't Point To a Typical Recovery

Economic Head Winds May Weaken Comeback


By Neil Irwin
Washington Post Staff Writer

Monday, August 17, 2009

The wounded U.S. economy has shown signs of improvement in recent weeks. But many
economists, who were caught off guard by the brutality of the downturn, are accentuating the
negative, bracing for head winds that could cause the recovery to be weak.

Huge swaths of the financial system have been damaged, which could lock consumers and
businesses out of loans for years to come. American families are saving more and relying less on
borrowed money. In this global recession, no part of the world appears poised to lead a buoyant
recovery. And the U.S. government's aggressive stimulus efforts -- including special Federal
Reserve lending programs and full-throttle government spending -- may need to wind down before
the economy returns to solid footing.

Typically, a deep downturn is followed by a robust recovery, as happened with the steep recession
of 1981-82, the most severe since World War II, which was followed by explosive growth through
the rest of the decade. Many -- but not all -- of the world's top economists doubt that a boom will
follow this time.

"Traditional economic models are built like a rubber band: You pull it hard and it will snap back,"
said Martin Neil Baily, an economist at the Brookings Institution. "I find it hard to see where that
will come from in this case."

In other words, the downturn may be so severe, global and transformative that this time, the rubber
band popped.

What's different now? This downturn was caused by a breakdown in the financial system, and in
the wake of a massive housing and credit bubble.

Historically, recessions have come about when businesses over-invested or when the Federal
Reserve aggressively raised interest rates. Once business inventories and staffing levels correct
themselves, or once the Fed cuts rates, growth resumes.

Downturns caused by financial crises play out differently. The machinery of the financial system
grinds to a halt; people cannot get credit to buy things and businesses cannot borrow money to
expand.

According to an analysis of 14 financial crises around the world by economists Carmen M.


Reinhart and Kenneth Rogoff, the unemployment rate rises an average of seven percentage points
in a downturn (this one has increased the U.S. jobless rate by only 4.7 percentage points), and the
crisis lasts an average of 4.8 years (this one is at the two-year point).

Growth spurts can emerge, and it appears increasingly likely that the U.S. economy will grow at a
solid pace in the second half of the year, as companies restock depleted inventories. But it is
unclear what would come after that, given the ongoing restrictions on credit.
U.S. banks have sustained massive losses already, and a wave of soured commercial real estate
loans threatens to further limit their ability to lend in the year ahead. A bigger problem looms
outside of banks -- in credit markets, which account for vast chunks of mortgage lending,
consumer loans and commercial real estate loans. This shadow banking system remains
dysfunctional -- notwithstanding a slew of programs the Fed put in place to get it going again --
and no one is sure when or whether it will recover.

All that makes it more expensive for people or businesses to borrow money -- if they can get a loan
at all -- which could serve as a powerful brake on any recovery.

"Credit fuels housing. It fuels consumer durable goods. It fuels business investment. It's in every
part of the economy," said Reinhart, an economist at the University of Maryland. "Credit makes
recessions after a financial crisis longer, and all the signs are that [it] is happening this time as
well."
Credit History

A related head wind comes from American consumers. The financial crisis and recession are
reversing a 30-year trend carrying Americans toward a high point in debt. The ratio of consumer
debt to the nation's total economic output rose to 97 percent in the first quarter of this year from 45
percent in 1975.

Currently, Americans are saving more and paying down debt; the savings rate was 1.2 percent of
disposable income in early 2008. By the second quarter of this year, that rose to 5.2 percent.

"The household sector has never been so stressed," said RGE Monitor Chairman Nouriel Roubini,
who predicted the crisis and recession. "Savings has to go much higher, and that is going to slow
growth of consumption even once incomes start growing."

Every dollar that Americans save is one fewer dollar for consumption, which means less economic
output. When the savings rate goes up by a percentage point, spending decreases by more than
$100 billion, according to the McKinsey Global Institute.

"What held Japan back in the 1990s was that firms there wanted to pay down debts and so they
saved more," said Simon Johnson, an MIT professor and former chief economist of the
International Monetary Fund. (Johnson also co-writes The Hearing, a weekly column on
washingtonpost.com.) "Are we going through the same sort of adjustment on the consumer side?
The answer is probably yes."

When nations in financial crisis have defied the trend and experienced a rapid recovery, it was
often because of strength elsewhere in the world. East Asian economies rebounded nicely from
their 1997-98 financial crisis, for example, on the back of exports to the United States -- which had
a booming economy at the time.

But what market today would clamor for U.S. products?

"Everybody in the world is experiencing the same constraints on credit and on consumption," said
Mark Gertler, an economist at New York University.
In the adjustment that appears to be taking place, the United States is reshuffling the relative
importance of different parts of the economy: reducing consumer spending and investment in
housing while increasing exports and business investment.

The cutback in consumer spending and drop in residential investment are well underway -- and
may be nearly done. The problem is on the positive side of the ledger. Exports are down 16 percent
in the past year as global trade has plummeted, and business investment is down 20 percent as
corporate America has become more apprehensive and as access to credit has diminished.

"Ultimately, we would like to see the U.S. have a more export-led growth path. But with the rest of
the world weak, that will be hard to achieve," said Baily, of the Brookings Institution.

A Policy of Precision

Government policy, which is bolstering the economy now, could prove to be another head wind in
the years ahead.

The Federal Reserve has cut its target for short-term interest rates to almost zero and said it would
leave them there for an "extended period." In addition, it is buying nearly $1.5 trillion in mortgage-
related securities to push down long-term interest rates and has introduced programs to encourage
lending.

To prevent a bout of high inflation in years ahead, the central bank eventually will have to draw
down those programs and raise interest rates. When that day comes, it could pose a hurdle to
recovery.

Fed leaders hope to exit at the precise time, only until the economy is on solid enough footing to
grow even as the Fed raises rates. But if inflation expectations get out of hand, they could be
forced to move sooner.

The course of fiscal policy is even more uncertain. The budget deficit is set to be about 12 percent
of gross domestic product this year, as tax revenue has plummeted and as the government has
spent widely to stimulate the economy.

The Obama administration has indicated that it wants to lower the deficit to around 3 percent of the
GDP within years. If all goes well, the transition would be relatively painless -- a growing
economy would boost tax revenue, and the stimulus package and financial bailouts would expire
naturally.

But if the economy remains weak, the administration and Congress may face more difficult
decisions and have less room to maneuver.

In this recession, U.S. leaders have had ample flexibility to spend as they see fit, since global
investors have been eager to lend to the nation because of the perceived safety of its debt. An
extended recession or weak recovery, however, could quash that confidence.

"If the recovery is a disappointing one, you could face a situation where you have to get the fiscal
house in order before the economy has improved substantially," Reinhart said. "We are piling on
debt at an incredible clip, but we have been able to because in times of stress there is a flight to
Treasurys [Treasury bonds]. But that doesn't negate the fact that, down the road, we need a
substantial fiscal adjustment."
Long Slog or Snapback?

Although widely held among top economists, the idea that all these head winds will weaken the
recovery is not universal. The U.S. economy has proved resilient in the past, emerging out of deep
downturns with force.

"There is only one reliable regularity in business cycle history in the United States," said Michael
Mussa, a senior fellow at the Peter G. Peterson Institute for International Economics, in a
presentation earlier this year. "Deep recessions are followed by steep recoveries and economic
forecasts almost never take account of this regularity."

At the core of Mussa's argument that the recovery will be shaped like a "V," with a sharp
snapback, rather than a "U," is a view that others put too much emphasis on the need for the
system to stabilize.

In a recent interview, Mussa noted that the U.S. economy grew robustly in the mid-1980s despite
the failure of savings and loans. "Korea experienced a spectacular recovery following the market
collapse of 1997-98, even though the domestic financial system was a mess," he said. Similar story
with Argentina, where the financial system collapsed in 2001-02, followed by five years of strong
recovery.

Mussa, a former research director at the IMF, imagines the U.S. economy growing 6 to 7 percent
over the coming year, as businesses rebuild inventories and as the housing and auto sectors edge
nearer to their long-term potential (though still remaining far below their levels in boom years).

"The historical record is that when you have deep recessions, the recovery tends to be very sharp,
with growth well in excess of the trend," Mussa said.

Even skeptics of that idea -- the crowd that thinks a long slog out of the economic wilderness is
more likely -- are hoping Mussa is right.

"The honest truth is there's incredible uncertainty in the forecast right now," said Gertler, of New
York University. "Recessions are periods where the negative surprises outweigh the positive
surprises. We're overdue for some more positive surprises now."

NATO and World Security


By ZBIGNIEW BRZEZINSKI
Published: August 19, 2009 on IHT

In the course of its 60 years, NATO has institutionalized three monumental transformations in
world affairs: first, the end of the centuries-long “civil war” within the West for trans-oceanic and
European supremacy; second, the United States’s post–World War II commitment to the defense
of Europe against Soviet domination; and third, the peaceful termination of the Cold War, which
created the preconditions for a larger democratic European Union.

These successes, however, give rise to a legitimate question: What next?

NATO now confronts historically unprecedented risks to global security. The paradox of our time
is that the world, increasingly connected and economically interdependent, is experiencing
intensifying popular unrest. Yet there is no effective global security mechanism for coping with the
growing threat of chaos stemming from humanity’s recent political awakening.

Additionally complicating is the fact that the dramatic rise of China and India and the quick
recovery of Japan within the last 50 years have signaled that the global center of political and
economic gravity is shifting away from the North Atlantic toward Asia and the Pacific.

This dispersal of global power and the expanding mass unrest make for a combustible mixture. In
this dangerous setting, the first order of business for NATO members is to define and pursue
together a politically acceptable outcome to its out-of region military engagement in Afghanistan.
This must be pursued on a genuinely shared military and economic basis, without caveats
regarding military participation or evasions regarding financial assistance for Afghanistan and
Pakistan. Such a resolution of NATO’s first campaign based on Article 5 is necessary to sustain
alliance credibility.

However, the fact is that the qualified wording of Article 5 allows each country to do as much or
as little as it thinks appropriate in response to an attack on a fellow NATO member, and NATO’s
reliance upon consensus for decision-making enables even just one or two members in effect to
veto any response at all — a problem made more acute by the expansion of the alliance to 28
members and the vulnerability of some members to foreign inducements. Hence, some thought
should be given to formulating a more operational definition of “consensus” when it is shared by
an overwhelming majority but not by everyone.

The alliance also needs to define for itself a geopolitically relevant long-term strategic goal for its
relationship with the Russian Federation. Russia is not an enemy, but it still views NATO with
hostility. Hence, two strategic objectives should define NATO’s goal: to consolidate security in
Europe by drawing Russia into a closer association with the Euro-Atlantic community, and to
engage Russia in a wider web of global security that indirectly facilitates the fading of Russia’s
lingering imperial ambitions.

A good first step might be an agreement on security cooperation between NATO and the Kremlin-
created Collective Security Treaty Organization, which consists of Armenia, Belarus, Kazakhstan,
Kyrgyzstan, Russia, Tajikistan and Uzbekistan. In return for this concession — which Moscow has
long sought — such an arrangement should be made conditional on provisions that confirm the
right of current nonmembers to seek membership of their own choice in either NATO or the
CSTO.

Better relations between NATO and Russia could also facilitate a cooperative outreach toward the
rising Asian powers, which should be drawn into joint security undertakings. Such gradually
expanding cooperation could lead, in turn, to a joint NATO-Shanghai Cooperation Organization
council, thereby indirectly engaging China in cooperation with NATO, clearly a desirable goal.
Indeed, given the changing distribution of global power, NATO should soon consider more direct
formal links with several leading East Asian powers — especially China and Japan — as well as
with India.

But to remain relevant, NATO cannot — as some have urged — simply expand itself into a global
alliance or transform itself into a global alliance of democracies. A global NATO would dilute the
centrality of the U.S.-European connection, and none of the rising powers would be likely to
accept membership in a globally expanded NATO. Furthermore, an ideologically defined global
alliance of democracies would face serious difficulties in determining whom to exclude and in
striking a reasonable balance between its doctrinal and strategic purposes.

NATO, however, has the experience, the institutions and the means to become the hub of a globe-
spanning web of various regional cooperative-security undertakings among states with the growing
power to act. In pursuing that strategic mission, NATO would not only be preserving trans-
Atlantic political unity; it would also be responding to the 21st century’s increasingly urgent
security agenda.

Zbigniew Brzezinski was U.S. national security adviser from 1977 to 1981. A longer version of this
essay will appear in the September-October issue of Foreign Affairs.

A dogfight no one can win


Aug 13th 2009
From The Economist print edition

Negotiation, not litigation, is the best way to limit the subsidies to Airbus and Boeing—and
stop a trade war

AFTER five years of litigation and almost 100 bound volumes of evidence, the World Trade
Organisation (WTO) is about to deliver its preliminary ruling on America’s (for which read
Boeing’s) complaint against the provision of prohibited subsidies to Europe’s commercial aircraft
industry (for which read Airbus). The United States alleges that this support was worth $200
billion over 20 years. Whatever the outcome—and Boeing is confident of victory—this will be
only the first stage of a lengthy process (see article). In a few months the WTO will rule on a
counter-claim by the European Union that Boeing received about $24 billion in subsidies over the
past two decades as well as large, non-repayable benefits from military and space contracts. Both
rulings are subject to appeal. Peter Mandelson, Europe’s trade commissioner before becoming
Gordon Brown’s minister for everything, described the dispute as the biggest, most difficult and
most expensive in WTO history. This first ruling is a potential thunderbolt that could ignite a
damaging trade dispute between America and Europe at a time when both economies need to
present a united front on trade, to prevent a slide towards protectionism.

The origins of the dispute lie in America’s decision, at Boeing’s prompting, to withdraw in 2004
from a 12-year-old bilateral agreement with Europe governing trade in large civil aircraft. The
agreement banned direct production and sales subsidies, but let governments continue to funnel
money into new aircraft projects. It permitted both repayable direct state aid (the European
approach) covering up to a third of all development costs, known as launch aid, and indirect state
aid (the American approach) if limited to 3% of the domestic industry’s sales volume. Boeing,
however, says it expected the deal to lead to a gradual reduction in subsidies to Airbus. When this
failed to materialise, it withdrew. What caused its patience to run out? Two things: the success of
Airbus in achieving rough market-share parity at the end of the 1990s, and resentment over launch
aid for the A380, the superjumbo designed to bring to an end the long reign of the 747. Boeing also
wanted to shield its 777 and new 787 from “unfair” competition in the form of Airbus’s launch-
aid-supported A350.

A target-rich environment

Boeing is right to argue that all subsidies distort competition. But although the subsidies that
Airbus receives are different from Boeing’s, they are not necessarily much worse. At least they are
transparent—and Europe claims that by 2007 Airbus had repaid 40% more than it had been given.
Nor has the effect of the subsidies received by both firms been anti-competitive. Boeing and
Airbus fight like rats in a sack for every sale, with the consequence that airlines have been able to
buy cheaper and better aircraft than if one firm had been dominant.

Two other points should be borne in mind. The first is that it is out of date to see either firm as a
national champion. The size and riskiness of large commercial-aircraft projects has forced even
Boeing to create extended international supply chains. Second, the aircraft-makers’ subsidies pale
by comparison with those doled out by governments on both sides of the Atlantic in the past year.
Leaving aside the trillions of dollars spent on preventing financial collapse, industrial subsidies of
a kind almost certainly illegal under WTO rules have mushroomed. General Motors alone has been
propped up to the tune of $55 billion. If America and Europe were to go to war over subsidies now
they would find what military planners call a “target-rich environment”.

Both sides should therefore hold their fire until the WTO rules on Europe’s complaint. Then,
putting further litigation to one side, they should head for the negotiating table. The aim should be
to secure a new deal along the lines of the old agreement, but this time with an explicit goal of
phasing out the most egregious subsidies within a reasonable period. The alternative of an
escalating tit-for-tat trade dispute between Europe and America does not bear thinking about.
The worrying European elections

Trouble at the polls


June 11th 2009
From The Economist print edition

Many of Europe’s voters do not like the European Union. Most of the rest don’t care. They
should

IT WAS formally one election to a single body, the European Parliament. Yet in truth what took
place between June 4th and June 7th were 27 separate polls, as both campaigners and voters
focused mainly on national issues, not European ones. The dream of a European demos nourishing
a pan-European democracy based on Europe-wide parties is more distant than ever. Even so,
voters from Nuorgam in northern Finland to Tarifa in southern Spain seemed to share some ideas
—and they are not reassuring for the European Union.

The first was indifference. The average EU-wide turnout was 43%, the lowest since the first direct
elections to the European Parliament in 1979. The pattern is not universal: turnout actually rose in
seven countries, and it was lower in eastern than in western Europe. But almost everywhere
turnout was far below levels in national elections. Thirty years on, that should worry not only new
MEPs in Strasbourg, but also the leaders in Brussels and national capitals who steer the EU.

A second common element was a harsh judgment on the mainstream left. Most governments of the
left suffered heavy defeats (as in Britain, Hungary, Portugal and Spain). But the left did badly even
where it is in opposition (France and Italy) or in coalition with the mainstream right (Germany, the
Netherlands and Austria). The umbrella Socialist group in the European Parliament lost as many as
a quarter of its seats, leaving the mainstream centre-right group, the European People’s Party, more
dominant than before, despite the imminent departure of British Conservatives who plan to form a
new anti-federalist centre-right group (see article).

At first blush the woes of the mainstream left are surprising. Most of the EU is in deep recession,
unemployment is rising and talk is of a crisis of capitalism—fertile ground for centre-left parties
that favour higher taxes and more regulated markets. Yet the left’s appeal is waning. One reason is
a string of unimpressive leaders who have offered little to take the place of globalisation. But it
also reflects the ability of some on the centre-right, especially Germany’s Angela Merkel and
France’s Nicolas Sarkozy, to steal the left’s clothes, with policies such as a bigger state and
tougher regulation, and to persuade voters that the economic crisis came from abroad. Voters in
Britain, Spain and Ireland, who saw their governments as responsible for their economic problems,
punished them.
The worrying antis

The third feature of the elections was a sour and negative mood, shown not merely in a low turnout
but also in wide support for a ragbag of far-right, populist, anti-EU or plain nutty parties. These
ranged from the eccentric United Kingdom Independence Party and Geert Wilders’s Freedom
Party in the Netherlands, which both came second in their national polls, to Hungary’s anti-gypsy
Jobbik party and the Pirate Party in Sweden. Some of this was protest voting. But a chunk reflects
views deeply antithetical to all that the EU stands for.

Why should it matter if mavericks give the EU a good kicking from time to time? True, the
parliament has powers over EU legislation that will be further increased if the Lisbon treaty is
ratified, but for the most part its loonier fringes can be safely ignored by their saner colleagues.
Brussels has got around such trifles as negative opinion polls and even lost referendums: witness
the unwanted EU constitution, now cross-dressed as the somewhat-less-awful Lisbon treaty.
Indeed, from a liberal point of view, the freshly kicked Eurocrats might be less inclined to impose
yet more unwanted bureaucracy on a continent already mired in red tape.

But once you look at some of the things that the kickers want to introduce, the picture is less
reassuring. Protectionism and nationalism threaten the foundations of free-market economics. The
single market is already under attack from several governments, as is the notion of admitting
Turkey to the club. Attacks on immigration and minorities slide too easily into xenophobia, racism
and homophobia. Extremist parties across Europe must be resisted because they are a danger not
just to the EU but to basic civil liberties.

And is it so helpful to smash the institutions of the EU? Bodies such as the European Commission
and the European Central Bank do not have the longevity or legitimacy that attach to their national
counterparts. Yet some parts of the commission have been the doughtiest fighters for both free
trade and enlargement. The ECB is one of Europe’s successes: as our special report in this issue
argues, the euro has proved a haven in the economic crisis—so much so that no country seriously
wants to leave it and plenty want to join. But the ECB was recently attacked by Mrs Merkel,
supposedly the guardian of its independence. If European institutions operate without firm political
support, it is fanciful to hope that they will remain strong enough to take sometimes unpopular
decisions. And many of the causes that may suffer will be liberal ones.

It is not hard to see why so many Europeans chose to boycott these elections. But they may come
to regret that choice.
Central banks and regulation

Rulers of last resort


July 23rd 2009
From The Economist print edition

For good and bad reasons, central banks are being set up to fail

AP

MOST political constitutions try to disperse power. In financial regulation the fashion is to
concentrate it. America’s Federal Reserve is accumulating huge control over the economy and
banks. Similarly, Britain’s Conservative Party, likely to form the next government, wants the Bank
of England to be in charge not just of interest rates, but also the two big tasks of regulation:
guarding the overall system’s stability (“macro-prudential regulation”, as it is known) and the
“micro” supervision of individual firms (see article). Does that make sense?

It is not hard to see why the central banks are being given more clout. Regulatory credibility is
scarce and the central bankers often have more of it than other financial policemen. In times of
disaster the mess ends up with them: the boundary between, say, the Bank of England lending to
HBOS and testing its solvency, supposedly the job of the Financial Services Authority (FSA),
became academic when the system seemed hours from blowing up. Above all, central bankers now
know that they ignore macro financial stability at their peril.

For years most central banks concentrated on using a single tool, interest rates, to achieve a single
goal, price stability. They ignored or failed to spot huge asset bubbles and banks’ kamikaze
behaviour. Now, it is clear central bankers should consider not just the economy but the state of the
financial plumbing behind it. By using tools like bank-capital rules and credit controls, they can try
to prevent excesses building up again.

If they are to be responsible for stability, the central banks must have the power to act. That means
the authority to swoop on individual firms that pose a threat to the system or are failing. As
Mervyn King, the governor of the Bank of England, puts it, it would be hopeless “if we can do no
more than issue sermons”. So it makes sense for the central banks to be in charge of the macro-
prudential bit. The harder question is the micro one: who should do day-to-day supervision of
firms?
Being close to banks should allow regulators to get better information. But it also raises the risk
that supervisors will be “captured” by bankers. This newspaper has argued that the Fed should
cede responsibility for the micro management of American banks. In Britain, the situation is
different. The existing supervisor, the FSA, has an impressive new boss in Adair Turner but in the
past it has suffered something close to Stockholm syndrome, exempting Northern Rock from
regular examination, and allowing Royal Bank of Scotland to buy ABN AMRO. And unlike
America’s finance, British banking is now concentrated in four big firms, blurring the distinction
between general rules and regulation of individual companies. On balance, the Tories are probably
right to return day-to-day supervision to the Bank of England.

Reap the reward: the hate of those you guard

That regulatory argument, however, is dwarfed by three worries. First, where the financial
policemen sit matters less than hiring competent ones. Second, no matter how good those people
are, central banks are bound to fail eventually: the banking system is huge and complex, and now
enjoys a taxpayer guarantee that both encourages risky behaviour and is hard to withdraw. Thus,
third, central banks will be on the hook more explicitly than ever before. When times are good they
will struggle to take the punchbowl away: a central bank that tried to stop subprime lending in
2003 would have faced a political firestorm. When times are bad, they will be blamed.

That plainly raises the spectre of political intervention. But central banks need not be helpless. One
priority should be to counter the impression that they are acquiring their new empires by accident.
Their mandates need to be refined to include clear responsibility for both price and financial
stability. One group of decision-makers should be responsible for both. Sometimes they will
conflict, but having separate committees, as the Tories propose, does not resolve this.

And central banks should lead efforts to reform banking, so that it poses less risk to taxpayers.
They can prod banks with taxpayer guarantees to shrink their risks and to build up capital buffers
to absorb losses. It will be difficult, but unless the industry is reformed, the future will consist of
banks that are too important to fail and central banks that are destined to do so.
Cập nhật 03:18 ngày 20-08-2009
Các nước nỗ lực vì hòa bình Trung Ðông
ND- Như Báo Nhân Dân đưa tin, tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ B.Obama với người
đồng cấp Ai Cập H.Mubarak tại Washington, ngày 18-8, hai bên khẳng định sự cần thiết phải
có một hiệp định hòa bình cuối cùng cho vấn đề Trung Ðông.

Tổng thống Obama kêu gọi các bên khởi động lại tiến trình hòa bình Trung Ðông; hoan nghênh quyết
định của Israel ngừng cấp giấy phép xây dựng các khu định cư mới ở khu Bờ Tây; kêu gọi các nước
A-rập và người Palestine tỏ thiện chí với Nhà nước Do Thái. Washington hy vọng đưa ra kế hoạch
hòa bình Trung Ðông mới vào tháng 9 tới.

Cùng ngày, tại TP Sochi (LB Nga), Tổng thống Nga Dmitri Medvedev đã hội đàm với người đồng
cấp Israel S.Peres, thảo luận hợp tác song phương và đàm phán hòa bình Israel - Palestine, trong đó
có việc chuẩn bị để Moscow tổ chức Hội nghị hòa bình Trung Ðông vào cuối năm nay. Tổng thống
Medvedev cho rằng việc thúc đẩy tiến trình hòa bình Trung Ðông đòi hỏi các bên từ bỏ xung đột,
ngồi vào bàn thương lượng và không có hành động đơn phương cản trở hòa bình.
Cập nhật 17:17 ngày 18-08-2009
Nhật Bản: các cuộc tranh cử chính thức bắt đầu
NDĐT - Chiến dịch tranh cử cho cuộc bầu cử Quốc Hội Nhật Bản ngày 30-8 đã chính thức
bắt đầu vào ngày hôm nay, với sự chú ý tập trung vào việc liệu đảng Dân chủ tự do (LDP)
của Thủ tướng Taro Aso có tiếp tục nắm giữ quyền lực hay không.

Các nhà quan sát chính trị tin rằng đảng đối lập chính- đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) có cơ hội tốt
để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đảng cầm quyền LDP, đánh bật đảng LDP lần thứ
hai trong lịch sử cầm quyền tại đất nước Nhật.

LDP chỉ trở thành đảng đối lập trong 10 tháng từ năm 1993 đến 1994, ngoại trừ thời gian đó, LDP
đã nắm quyền tại Nhật Bản từ khi thành lập năm 1955.

Phát biểu trước đám đông tại ga JR Hachioji, Tokyo, Thủ tướng Taro Aso nói: “Khả năng lãnh
trách nhiệm và khả năng thực hiện các chính sách là những điểm mà tôi muốn nhấn mạnh”, và
nhấn mạnh rằng đảng LDP của ông có khả năng nhiều hơn đảng đối lập DPJ.

Trong bài phát biểu đầu tiên của của mình, ông Aso nói đảng LDP sẽ tiếp tục đặt ưu tiên cho các
biện pháp làm hồi sinh nền kinh tế đang sụt giảm, tăng thuế bán hàng khi nền kinh tế hồi phục
nhưng không nói rõ khi nào và mức thuế sẽ tăng lên bao nhiêu, trong khi cũng nói thêm rằng các
gói kích thích mà ông đã thông qua đã góp phần vào những dấu hiệu hồi phục kinh tế gần đây.

Thủ lĩnh đảng đối lập DPJ Yukio Hatoyama, trong bài phát biểu đầu tiên tại Osaka đã yêu cầu
đám đông “Hãy trao cho chúng tôi quyền lực để thay đổi chính phủ”.

Ông Hatoyama nói đảng của ông sẽ theo đuổi các chính sách tập trung hơn vào người dân Nhật,
chỉ trích liên minh đảng LDP-Công Minh chi tiêu quá nhiều và lãng phí tiền thuế. Đồng thời, trong
tuyên ngôn tranh cử, DPJ cam kết cắt bỏ chi tiêu lãng phí, cung cấp nhiều tiền mặt cho người dân
và duy trì mức 5% thuế tiêu dùng.

Trước những cam kết đó, ông Aso cho rằng đó là “giấc mơ viển vông” và đưa ra câu hỏi làm cách
nào DPJ có thể bảo đảm được nguồn quỹ để thực hiện các cam kết này.

Hai ông Aso và Hatoyama đã sẵn sàng cho chiến dịch bầu cử này kể từ khi ông Aso tuyên bố giải
tán Hạ viện hôm 21-7.

Thu Trang (theo Kyodo news)

Việt Nam-Indonesia tăng cường quan hệ hợp tác


TTXVN - Quyền Tổng lãnh sự Cộng hòa Indonesia Alimidin Pohan và Chủ tịch Hội Hữu
nghị Việt Nam-Indonesia Thành phố Hồ Chí Minh Lương Văn Lý khẳng định hai quốc gia
đều mong muốn gia tăng hợp tác trên các lĩnh vực đánh bắt cá, khai thác và thăm dò dầu
khí, phòng chống tội phạm, trao đổi văn hóa và giáo dục.

18/08/2009 | 14:09:00

Phát biểu trong lễ kỷ niệm 64 năm quốc khánh Indonesia (17/8/1945-17/8/2009) do Liên hiệp các
tổ chức Hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sáng 18/8, Quyền Tổng lãnh sự Alimidin Pohan
đồng thời nhấn mạnh cam kết chung của hai quốc gia vào việc xây dựng cộng đồng ASEAN ổn
định, đoàn kết, hợp tác và thịnh vượng, tham gia tích cực vào việc duy trì hòa bình và an ninh thế
giới, ổn định trong khu vực.

Ông Lương Văn Lý nhấn mạnh, Việt Nam đánh giá cao và coi trọng việc thắt chặt quan hệ hữu
nghị với nhân dân Indonesia - một nước lớn trong khu vực Đông Nam Á có tinh thần độc lập tự
chủ, có tiếng nói nhất định trong khu vực và quốc tế, chia sẻ với Việt Nam nhiều tương đồng về
lịch sử, văn hóa và hỗ trợ tích cực cho nhau trong phát triển kinh tế.

Hai bên hài lòng vì trao đổi mậu dịch giữa hai nước liên tục tăng trong 3 năm qua, đạt 2,52 tỷ USD
năm 2008.

Indonesia hiện là một trong những nhà nhập khẩu lớn các sản phẩm gạo, cà phê, trà, cao su... của
Việt Nam, đồng thời đầu tư vào Việt Nam 180 triệu USD cho 22 dự án.

Tuyến bay thẳng giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Jakarta của Hãng hàng không Air Asia
Indonesia cũng đã được khai trương và đầu tháng 9 tới sẽ có chuyến bay đầu tiên./.

Việt Nam-Campuchia tăng cường an ninh biên giới


17/08/2009 | 14:14:00

TTXVN - Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Campuchia từ ngày 11 đến 18/8, đoàn đại
biểu Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ đã có các cuộc gặp làm việc với Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng và
Tổng cục Cảnh sát quốc gia Campuchia, trao đổi tình hình an ninh trên tuyến biên giới giữa các
tỉnh Tây Nam Bộ với các địa phương của Campuchia.

Đoàn do ông Sơn Song Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban dẫn đầu.

Hai bên nhất trí cho rằng công việc phân giới, cắm mốc giữa Việt Nam và Campuchia cần được
đẩy nhanh hơn nữa để có thể hoàn tất vào đầu năm 2012 như Thủ tướng hai nước đã thỏa thuận
nhằm xây dựng đường biên giới hòa bình, an ninh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo
thuận lợi cho các hoạt động biên mậu.

Phía Campuchia cam kết phối hợp chặt chẽ với Việt Nam nhằm trấn áp các thế lực phản động
chống phá chính quyền hai nước.

Đoàn cũng có cuộc gặp với các sư sãi và bà con người Khmer Nam Bộ sinh sống tại Phnom Penh;
thông báo với bà con tình hình kinh tế, chính trị trong nước; nhấn mạnh chính sách của Đảng và
Nhà nước luôn quan tâm tới đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Khmer Nam Bộ.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, đoàn đã đi thăm các tỉnh Kompong Chhnang, Pursat, Battambang,
Siem Reap và Kompong Speu./.
Đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt Nam
- Trung Quốc

MOFA- 13/8/2009

Từ 12 đến 14 tháng 8 năm 2009, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ về
biên giới lãnh thổ Việt Nam Hồ Xuân Sơn và Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán cấp
Chính phủ về biên giới lãnh thổ Trung Quốc Vũ Đại Vĩ đã tiến hành cuộc gặp tại Hà Nội. Hai bên
đã trao đổi các biện pháp đẩy nhanh việc hoàn tất Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về
Quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về quản lý cửa khẩu trên biên giới đất liền Việt Nam - Trung
Quốc để ký kết trước cuối tháng 12/2009; đồng thời thúc đẩy xây dựng Hiệp định về cùng hợp tác
khai thác, phát triển du lịch thác Bản Giốc và Hiệp định tàu thuyền đi lại tự do khu vực cửa sông
Bắc Luân. Hai bên thống nhất tăng cường phối hợp giữa các ngành chức năng và địa phương hai
bên trong công tác quản lý biên giới và duy trì trật tự, trị an trên vùng biên giới hai nước.

Về vấn đề trên biển, hai bên khẳng định quyết tâm thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận liên quan
của Lãnh đạo cấp cao hai nước; kiên trì đàm phán, hiệp thương hữu nghị tìm kiếm giải pháp cơ
bản lâu dài cho vấn đề Biển Đông.

Hai bên nhất trí tiếp tục phát huy vai trò của các cơ chế hiện hành, thúc đẩy vững chắc đàm phán
phân định và hợp tác cùng phát triển vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ; tích cực trao đổi về việc
tiếp tục triển khai các lĩnh vực hợp tác như tìm kiếm cứu nạn trên biển, bảo vệ môi trường biển, dự
báo sóng biển… Hai bên đồng ý xây dựng cơ chế thích hợp nhằm kịp thời xử lý các tranh chấp
trên biển.

Hai bên thoả thuận tiến hành cuộc gặp tiếp theo tại Trung Quốc, thời gian cụ thể sẽ trao đổi qua
đường ngoại giao.

Ngày 13/8, hai Trưởng đoàn Đàm phán cấp Chính phủ đã ký Biên bản cuộc gặp, ghi nhận những
kết quả đã đạt được trong cuộc gặp lần này./.
Cập nhật 09:58 ngày 28-07-2009
Xây dựng giai cấp công nhân và công đoàn
vững mạnh
Hôm nay, 28-7, giai cấp công nhân, đông đảo viên chức và người lao động (CNVC-LÐ), các cấp công
đoàn và nhân dân cả nước sôi nổi kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam. Chúng ta tự
hào về giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn, thông qua đội tiên phong của mình là Ðảng Cộng sản
Việt Nam, đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua nhiều hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho Tổ
quốc, hạnh phúc cho nhân dân và ngày nay đang đi đầu trong sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, hội nhập
kinh tế quốc tế. Giai cấp công nhân Việt Nam có lập trường tư tưởng vững vàng, ý thức giác ngộ chính
trị cao, có tinh thần yêu nước, trung thành với lợi ích của giai cấp, của dân tộc và là lực lượng nòng cốt
trong công cuộc đổi mới đất nước.

Là tổ chức chính trị-xã hội của CNVC-LÐ, trong 80 năm qua, Công đoàn Việt Nam, với những tên gọi
khác nhau, đã có nhiều đổi mới về nội dung, hình thức hoạt động, tập trung tuyên truyền, vận động, giáo
dục CNVC-LÐ, thực hiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức các phong trào thi đua, là người đại diện chăm
lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của người lao động. Thông qua các phong trào thi đua,
các cấp công đoàn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề và ý thức tổ chức kỷ
luật, tác phong công nghiệp của đội ngũ CNVC-LÐ. Các cấp công đoàn đã tập hợp, động viên, tuyên
truyền, giáo dục, vận động CNVC-LÐ nêu cao ý chí vượt khó, tích cực lao động sáng tạo, nâng cao năng
suất, chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường, chủ động cùng Nhà nước tháo gỡ
khó khăn, giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần
cho người lao động. Ðồng thời, tích cực tham gia xây dựng Ðảng, Nhà nước; thực hiện hiệu quả Cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".

Ðại hội lần thứ X của Ðảng đã chỉ rõ: Ðại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng là đường lối chiến lược của cách
mạng. Thực hiện đường lối đó, Ðảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển nguồn
nhân lực, chăm lo xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng
về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ
mới, lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, để giai cấp công nhân vươn lên xứng đáng là lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HÐH đất nước.

Tuy nhiên, để nâng cao trình độ người công nhân, cần hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát
triển công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, tạo môi trường
thuận lợi để công nhân làm việc ngày càng năng suất, hiệu quả hơn. Khuyến khích đầu tư sản xuất, kinh
doanh ở các lĩnh vực, các ngành nghề có kỹ thuật - công nghệ cao nhằm tạo ra nhiều việc làm mới, thu
hút nhiều lao động. Cần có những quy định cụ thể về ưu đãi đối với thợ bậc cao, những người có tài
năng để họ cống hiến ngày càng nhiều cho xã hội. Ðồng thời, chăm lo xây dựng tổ chức công đoàn vững
mạnh để công đoàn thực hiện tốt chức năng tuyên truyền, giáo dục CNVC-LÐ, tham gia quản lý kinh tế,
quản lý xã hội, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVC-LÐ. Thông qua công
đoàn, Ðảng vận động, tổ chức CNVC-LÐ và các tầng lớp nhân dân xây dựng, thực hiện đường lối, chủ
trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Các tổ chức công đoàn cần bám sát cuộc sống,
hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động, lấy chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động, xây dựng quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động hài hòa,
thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển làm mục tiêu hoạt động. Các cấp công đoàn cần tăng cường
công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công đoàn,
chú trọng lựa chọn, bồi dưỡng cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong trào công nhân. Các cấp ủy
Ðảng, chính quyền ưu tiên tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng những cán bộ trẻ, có năng lực, phẩm chất,
xuất thân từ công nhân, coi cán bộ công đoàn là bộ phận cán bộ của Ðảng làm công tác quản lý quần
chúng...

KỶ niệm 80 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam, CNVC-LÐ, công đoàn các cấp trong cả nước
cần nhận thức rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, đẩy mạnh các phòng trào thi đua yêu
nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội
X của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội X Công đoàn Việt Nam và các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm
2009, tạo tiền đề phát triển đất nước nhanh hơn và bền vững hơn.

NHÂN DÂN

Cập nhật 00:38 ngày 19-08-2009


Phát huy Tinh thần Cách mạng Tháng Tám, thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng
ND - Vào những ngày này, cách đây 64 năm, dưới sự lãnh đạo của Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh,
nhân dân ta đã nhất tề vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, lật đổ chính quyền thực
dân phong kiến. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám đã đưa đất nước ta thoát khỏi ách đô hộ
của thực dân hơn tám mươi năm; giải phóng nhân dân ta khỏi kiếp lầm than để bước vào kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám đã cổ
vũ phong trào cách mạng giải phóng của các dân tộc trên thế giới tiến lên trong thế kỷ 20.

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào hoàn cảnh của một nước phong kiến nửa thuộc địa,
Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc, tập hợp các lực lượng yêu nước trong một mặt trận dân tộc thống nhất để tiến hành Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám là thành quả
rực rỡ của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy cao độ dưới sự lãnh đạo của Ðảng ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ðó cũng là thắng lợi vĩ đại do Ðảng ta dự báo chính xác thời cơ cách mạng;
tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang; sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng
toàn dân, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng
khởi nghĩa. Khi thời cơ cách mạng đã chín muồi, Ðảng ta kịp thời phát động toàn dân nhất tề vùng lên
lật đổ chế độ thực dân phong kiến.

Thành quả vĩ đại và những bài học lịch sử vô giá của Cách mạng Tháng Tám trở thành hành trang,
thành động lực thôi thúc toàn dân và toàn quân ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tiến hành các cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ trong suốt 30 năm, đánh thắng các thế lực
thực dân, đế quốc xâm lược; lập nên những chiến công hiển hách mà đỉnh cao là Chiến thắng vĩ đại
Ðiện Biên Phủ năm 1954 và Ðại thắng Mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống
nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên xây dựng CNXH. Tinh thần và ý chí quật cường của Cách mạng
Tháng Tám tiếp tục soi đường, cổ vũ nhân dân ta đạp bằng mọi khó khăn, thử thách để giành thắng lợi
rất to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong sự nghiệp đổi mới. Ðất nước ta ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp
hơn. Ðồng bào ta có cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Uy tín và vị thế nước ta ngày càng được
nâng cao trên trường quốc tế.

Toàn Ðảng, toàn quân và toàn dân ta đang tiến hành kỷ niệm 40 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng những hành động thiết thực. Mỗi bước đi lên, mỗi thắng lợi mà chúng
ta giành được đều bắt nguồn từ công lao trời biển của Người. Tạo chuyển biến mạnh mẽ thực hiện
Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", trong lúc này từng cán bộ,
đảng viên và các tầng lớp nhân dân càng phải đề cao ý thức trách nhiệm "Hết lòng, hết sức phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân" thực hiện tốt mọi nhiệm vụ.

Kỷ niệm 64 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2-9, trong bối cảnh bên cạnh những điều kiện
thuận lợi là cơ bản, đất nước đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn. Tình hình đó đòi hỏi
toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy tinh thần và ý chí của Cách mạng Tháng Tám, đồng tâm
hiệp lực, vững vàng vượt qua mọi khó khăn, chủ động nắm bắt, tận dụng thời cơ đưa đất nước tiếp tục
phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng.

NHÂN DÂN

Cập nhật 09:42 ngày 17-08-2009

Mở rộng chương trình tín dụng ưu đãi đối với sinh viên
ND - Ngân hàng Chính sách Xã hội cho biết, sau hơn hai năm thực hiện Quyết định 157/2007/QÐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về chương trình tín dụng ưu đãi đối với sinh viên, tổng số tiền cho vay đã tăng
47 lần, hơn 1,3 triệu học sinh, sinh viên được vay vốn học tập, tăng gấp 14 lần. Tính bình quân, cứ 100
học sinh, sinh viên đang theo học bậc đại học, cao đẳng và trung cấp có 27 người được vay vốn.

Với Quyết định 157, đối tượng vay vốn để theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được mở rộng hơn, ngoài những học sinh, sinh viên là con của các
hộ nghèo còn bao gồm cả con của hộ cận nghèo (thu nhập bằng 150% so với hộ nghèo), hộ có hoàn cảnh
khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai,... Học sinh, sinh viên được vay vốn không phân biệt
loại hình đào tạo công lập hay dân lập và thời gian đào tạo trên một năm hay dưới một năm.

Mức cho vay so với Quyết định 107/2006/QÐ-TTg được tăng từ 300 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng/học
sinh/tháng; lãi suất cho vay được áp dụng là 0,5% tháng, thấp hơn mức lãi suất cho vay hộ nghèo. Trong
thời gian đang theo học tại trường, cộng với một năm sau khi ra trường, học sinh, sinh viên chưa phải trả
nợ, trả lãi tiền vay; trường hợp trả nợ trước hạn được giảm 50% lãi suất cho vay.

Ða số các trường đã tuyên truyền, hướng dẫn học sinh, sinh viên về công tác tín dụng đối với sinh viên
và xây dựng quy trình xác nhận nhanh chóng cho học sinh, sinh viên thuộc diện vay vốn. Trong giai
đoạn khó khăn về kinh tế thời gian qua, số tiền 800 nghìn đồng/tháng vay từ chương trình tín dụng đã
giúp rất nhiều học sinh, sinh viên yên tâm học tập. Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi này, nhiều
học sinh, sinh viên đang trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn có nguy cơ bỏ học đã tiếp tục theo đuổi con
đường học tập của mình.

Theo ước tính, mỗi học kỳ, số tiền cho học sinh, sinh viên vay khoảng 4 nghìn tỷ đồng, một năm học
khoảng 8 nghìn tỷ đồng. Một chu kỳ cho vay - thu hồi vốn khép kín có thời gian là 5 năm, tổng số tiền sẽ
là khoảng 40 nghìn tỷ đồng. Sau đó, cứ tuần tự thế hệ sinh viên tốt nghiệp trả nợ và lãi để lấy nguồn vốn
cho thế hệ sinh viên sau vay học tập.

Tính nhân văn và những tác dụng thiết thực của chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên
dù mới chỉ qua hai năm thực hiện nhưng đã được thể hiện rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều người cũng bày tỏ
sự lo ngại về công tác thu hồi nợ để bảo đảm tính bền vững cho chương trình. Ðến thời điểm này, đã bắt
đầu có những sinh viên ra trường đến hạn trả nợ nhưng vẫn chưa có quy định cụ thể về việc quản lý giấy
cam kết trả nợ của học sinh, sinh viên.

Một số người cho rằng, một bộ phận học sinh, sinh viên khi ra trường có thu nhập thấp, nhất là những
học sinh trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề (thường thu nhập dưới một triệu đồng/tháng) thì rất khó
khăn khi phải trả nợ 800 nghìn đồng/tháng cộng với tiền lãi hằng tháng. Nhiều gia đình học sinh, sinh
viên rất khó khăn về kinh tế, sau quãng thời gian từ 4 đến 5 năm nuôi con ăn học, nếu không có nguồn
kinh phí khác hỗ trợ thì rất khó có điều kiện để trả nợ đúng hạn.

Việc quy định bắt đầu trả nợ và lãi sau khi ra trường một năm, thời gian trả nợ tối đa bằng với thời gian
vay vốn có lẽ chưa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên, học sinh là đối tượng của chương trình.
Bởi lẽ, sinh viên nếu may mắn, sau khi tốt nghiệp một năm mới có thể kiếm được một chỗ làm. Với
những sinh viên vừa ra trường đã đi làm ngay thì sau khi ra trường một năm cũng vừa mới được hưởng
100% mức lương khởi điểm. Thu nhập thấp, lại trong khoảng thời gian có nhu cầu chi tiêu lớn cho các
phương tiện phục vụ công việc (điện thoại, xe máy...) nên việc trả nợ vốn vay thật sự là điều khó khăn
cho người mới tốt nghiệp.

Nhiều người cho rằng, để tạo thuận lợi cho học sinh, sinh viên trả nợ, có thể kéo dài thêm quãng thời
gian chưa phải trả nợ sau khi ra trường lên một năm rưỡi hoặc hai năm. Hoặc vẫn quy định thời gian tối
đa để trả hết nợ bằng với thời gian vay vốn nhưng có thể trả dồn trong hai, ba năm sau cùng của kỳ hạn.

Làm được như thế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người vay vốn trả nợ đồng thời cũng dễ dàng hơn cho
Ngân hàng Chính sách Xã hội trong việc thu hồi vốn!

Ngọc Trác

Potrebbero piacerti anche